Friday, November 22, 2024
HomeBIỂN ĐÔNG6.000 năm bồi lở của hạ nguồn Mekong

6.000 năm bồi lở của hạ nguồn Mekong

VNEXPRESS

Vùng đồng bằng là kết quả của sự bồi đắp từ dòng Mekong – nơi có thượng lưu dài 2.400 km nằm trọn trong lãnh thổ Trung Quốc, và hạ lưu dài 2.400 km từ biên giới Lào, Thái, Campuchia trở xuống. Phần lưu vực qua Việt Nam chỉ 250 km, là điểm kết thúc của sông Mekong trước khi đổ ra Biển Đông, khiến vùng châu thổ này chịu ảnh hưởng lớn bởi mọi tác động từ thượng nguồn.

Ông Nguyễn Văn Thơm, 45 tuổi, ở An Giang nhận mình là người nhạy cảm với mọi biến đổi từ dòng Mekong. Gia đình ông từng nhiều năm sống tại Biển Hồ Tonle Sap (Campuchia) rồi xuôi dòng di cư về An Giang. Nhiều thế hệ sống trên sông, ông thấy rõ 20 năm qua dòng sông đã “lạc điệu”.

Năm 2019, khi nghe những người bà con ở Campuchia than nguồn cá tôm ngày càng cạn kiệt, còn nước hồ Tonle Sap bỗng đổi màu từ nâu sang xanh, ông hiểu ngay vấn đề. Sông xanh, tức không còn phù sa nữa, chỉ là dòng nước đói. Càng về hạ nguồn, “cơn đói” sẽ càng trầm trọng.

“Tục ngữ Campuchia có câu nơi nào có nước, nơi đó có cá. Nhưng dường như vùng đồng bằng này không thật sự còn nước nữa”, ông tự đúc kết.

Những người dân như ông Thơm sống phụ thuộc vào dòng sông, còn con sông lại chịu tác động của thượng nguồn.

Trước năm 1990, trung bình mỗi năm sông Mekong tải 160 triệu tấn phù sa mịn, lơ lửng trong nước và 30 triệu tấn cát sỏi ở đáy sông về ĐBSCL. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng bồi đắp cho sông, biển và hơn 30.000 km kênh nhân tạo ĐBSCL suốt hàng nghìn năm.

Từ một trong những vùng đất màu mỡ nhất thế giới, hai thập niên qua, nguồn dinh dưỡng này đang ngày càng cạn kiệt khiến vùng châu thổ Cửu Long rơi vào cảnh sạt lở liên miên. Tốc độ bồi đắp không theo kịp tình trạng xói lở, hệ quả là vùng đồng bằng non trẻ đang teo lại. Suốt hàng nghìn năm, châu thổ này mở rộng với tốc độ 16 km2 – khoảng 3.000 sân bóng đá – mỗi năm. Giờ đây, cùng khoảng thời gian đó, nó lại mất trung bình 5 km2 đất, tương đương 926 sân bóng đá.

“Bên lở bên bồi là quy luật tự nhiên từ ngàn xưa trong tiến trình hình thành châu thổ sông Mekong. Song về tổng thể, đồng bằng Mekong luôn nở ra do được bồi nhiều hơn”, thạc sĩ Nguyễn Hữu Thiện, chuyên gia độc lập hơn 20 năm nghiên cứu về ĐBSCL, phân tích.

Trung bình mỗi năm, phù sa và cát đi được 200 km trên dòng Mekong vào mùa lũ, tức tháng 7 đến 9 hàng năm. Mất 20-30 năm, các trầm tích này mới đi hết chặng đường 4.400 km từ Trung Quốc về Việt Nam. Khi đến hạ lưu, dòng chảy mang theo cát và sỏi sẽ vừa bào mòn, vừa bồi đắp bờ sông theo nguyên lý “xói bên bờ lõm, bồi bên bờ lồi”. Trong khi đó, cát nhỏ, phù sa và bùn mịn nhẹ hơn đổ ra biển. Một phần trong số này sẽ lắng xuống ở cửa sông giúp mở rộng lãnh thổ, và cũng là lớp “áo giáp” bao bọc vùng đồng bằng khỏi tác động gây sạt lở của sóng biển.

Tuy nhiên, quy luật này không còn đúng khi tốc độ bồi – lở đạt ngưỡng cân bằng vào năm 1990. Đến 2005, lở đã chiếm ưu thế khiến đồng bằng “teo” dần, theo nghiên cứu của Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam (SIWRR).

Tốc độ thay đổi đường bờ biển giai đoạn 1990 – 2015

Cụ thể, giai đoạn 1973-1995, vùng châu thổ này có tốc độ bồi tụ trung bình 7,2 m mỗi năm. 10 năm tiếp theo, con số này giảm còn khoảng 2,8 m. Giai đoạn 2005-2015, tỷ lệ bồi – lở tụt xuống âm 1,4 m mỗi năm, đánh dấu sự đảo chiều khi xói lở nhiều hơn bồi đắp. 68% tổng chiều dài đường bờ biển ĐBSCL xuất hiện tình trạng sạt lở.

Đây cũng là giai đoạn căn nhà mới cất chưa được ba năm của ông Thơm bắt đầu bị con sông “ăn mòn”, rơi một nửa xuống kênh trong trận sạt lở năm 2001. Bờ sông Cái Vừng kể từ đó xói lở liên miên, thành một trong hàng trăm điểm nóng của ĐBSCL.

Theo chuyên gia Nguyễn Hữu Thiện, nguyên nhân chính khiến sạt lở chiếm ưu thế do dòng Mekong thiếu phù sa, cát, sỏi – vật liệu chính tạo nên hình hài của đồng bằng ngày nay.

Ủy hội sông Mekong xác định từ năm 1994, lượng phù sa hàng năm đổ về hạ lưu giảm hơn 300% – từ 160 (1992) còn 47,4 triệu tấn (2020). Cơ quan này dự báo đến năm 2040 chỉ 4,5 triệu tấn trầm tích đổ về ĐBSCL, giảm 36 lần so với năm 1992 (160 triệu tấn). Một số dự báo cực đoan còn cho rằng khi các đập thủy điện ở hạ lưu hoàn tất, 100% lượng cát sỏi di chuyển ở đáy sông sẽ hoàn toàn bị các đập giữ lại.

Sau 6.000 năm, nơi được biết đến như một trong những vùng châu thổ màu mỡ nhất thế giới, đang rơi vào cảnh “đói” phù sa khi lớp trầm tích bị mắc kẹt ở thượng nguồn.

Lượng trầm tích giảm khi có thêm đập thuỷ điện dọc dòng Mekong

RELATED ARTICLES

42 COMMENTS

  1. Hi there very cool site!! Guy .. Beautiful .. Superb ..
    I will bookmark your site and take the feeds also? I am
    glad to find numerous helpful info here within the submit, we need work out extra techniques
    on this regard, thanks for sharing. . . . .
    .

  2. Thanks for the marvelous posting! I seriously enjoyed reading it, you’re a great author.I will make
    certain to bookmark your blog and will come back down the road.
    I want to encourage you continue your great work, have a nice morning!

  3. Greate article. Keep writing such kind of info on your page.
    Im really impressed by your blog.
    Hey there, You’ve performed an incredible job.

    I’ll certainly digg it and in my view suggest to my friends.
    I am sure they will be benefited from this website.

  4. It’s appropriate time to make some plans for the future and it is time to
    be happy. I have read this post and if I could I wish to suggest you some interesting things or advice.

    Maybe you could write next articles referring to this article.
    I wish to read even more things about it!

  5. Just desire to say your article is as amazing. The clarity in your post is just great and i can assume you’re an expert on this subject.
    Well with your permission let me to grab your feed to keep updated with forthcoming post.
    Thanks a million and please keep up the enjoyable work.

  6. Tremendous things here. I’m very happy to peer your post.
    Thanks a lot and I’m having a look ahead to touch you.
    Will you kindly drop me a mail?

  7. Hurrah, that’s what I was searching for, what a material!
    existing here at this weblog, thanks admin of this website.

  8. Wonderful post however I was wanting to know if
    you could write a litte more on this topic? I’d
    be very grateful if you could elaborate a little bit more.
    Bless you!

  9. Excellent post. I used to be checking continuously this weblog and I am inspired!
    Extremely helpful info specially the closing
    part 🙂 I handle such info much. I was looking for this certain information for a long
    time. Thank you and good luck.

  10. Amazing issues here. I am very satisfied to look your post.
    Thank you so much and I am taking a look ahead to contact you.
    Will you kindly drop me a mail?

  11. My brother suggested I might like this web site. He was entirely right.

    This post truly made my day. You can not imagine simply how much time I
    had spent for this info! Thanks!

  12. Hola! I’ve been reading your web site for a long time now and finally got
    the courage to go ahead and give you a shout out from Austin Tx!
    Just wanted to say keep up the great job!

  13. Hello, Neat post. There is a problem with your website in web explorer, may test this?
    IE still is the market chief and a huge component to folks will pass over your magnificent writing because of this
    problem.

  14. Nice blog here! Also your site loads up very fast!
    What host are you using? Can I get your affiliate
    link to your host? I wish my web site loaded up as quickly as yours lol

  15. hello!,I like your writing so so much! percentage we be
    in contact more approximately your post on AOL?
    I need an expert in this house to unravel my problem.
    May be that’s you! Having a look forward to look you.

  16. Very nice post. I simply stumbled upon your weblog and wished to mention that
    I have truly loved browsing your blog posts. In any case
    I will be subscribing in your feed and I’m hoping you write once more soon!

  17. you’re in reality a just right webmaster.
    The website loading speed is amazing. It seems that you are doing any distinctive trick.

    Also, The contents are masterwork. you have performed a magnificent job in this subject!

  18. Do you have a spam problem on this site; I also am a
    blogger, and I was wanting to know your situation; we have created some nice methods and we are looking to trade techniques with others, why not shoot me an e-mail if interested.

  19. Hello! I know this is somewhat off topic but I was wondering which blog
    platform are you using for this website? I’m getting
    sick and tired of WordPress because I’ve had problems with hackers and
    I’m looking at options for another platform. I would
    be great if you could point me in the direction of a
    good platform.

  20. Hello to every one, the contents present at this web page are genuinely awesome for people knowledge,
    well, keep up the nice work fellows.

  21. Hi there! This blog post could not be written much better!
    Going through this post reminds me of my previous roommate!
    He always kept preaching about this. I’ll send this post to him.
    Pretty sure he’ll have a very good read. Many thanks for sharing!

  22. Hey There. I discovered your blog the usage of msn.
    That is an extremely neatly written article. I’ll be sure to bookmark it and come back to
    read extra of your useful information. Thanks for the post.
    I’ll definitely comeback.

  23. My family members always say that I am wasting my time here at
    net, except I know I am getting experience all the time by reading such pleasant content.

  24. I’m not sure why but this site is loading extremely slow for me.
    Is anyone else having this problem or is it a issue on my end?

    I’ll check back later on and see if the problem still exists.

  25. Howdy, I do believe your web site might be having browser compatibility issues.
    Whenever I look at your web site in Safari, it looks fine however, when opening in Internet
    Explorer, it’s got some overlapping issues.
    I merely wanted to give you a quick heads up! Aside from that, fantastic blog!

  26. I think this is one of the most vital information for me.
    And i am glad reading your article. But want to remark on few general things,
    The website style is wonderful, the articles is really great :
    D. Good job, cheers

  27. We stumbled over here by a different web page and thought I may as well check things out.

    I like what I see so i am just following you. Look forward to looking
    over your web page yet again.

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Most Popular